Yahoo Clever wird am 4. Mai 2021 (Eastern Time, Zeitzone US-Ostküste) eingestellt. Ab dem 20. April 2021 (Eastern Time) ist die Website von Yahoo Clever nur noch im reinen Lesemodus verfügbar. Andere Yahoo Produkte oder Dienste oder Ihr Yahoo Account sind von diesen Änderungen nicht betroffen. Auf dieser Hilfeseite finden Sie weitere Informationen zur Einstellung von Yahoo Clever und dazu, wie Sie Ihre Daten herunterladen.

Đã có kháng nghị ở miền Bắc Việt Nam từ1964 đến 1975 không, bởi vì Việt Nam chia thành miền Nam và miền Bac?

Và:

Đời sống của người ở miền Bắc Việt Nam thay đổi như thế nào

từ 1964 đến 1975 trong chiến tranh với Hoa Kỳ?

2 Antworten

Bewertung
  • vor 1 Jahrzehnt
    Beste Antwort

    Phải nói rằng công đầu tiên trong việc chia cắt 2 miền của VN thuộc về Mỹ. Sau khi Pháp thất trận (mặc dù được hậu thuẫn của Mỹ từ kinh tế đến khí tài quân sự lẫn chính trị, tình báo...), Mỹ nhất quyết không chịu ký vào hiệp định hòa bình ở Giơ-Ne-Vơ. Lấy đó làm cái cớ, Mỹ đưa quân vào miến Nam thay chân Pháp. Điều này vi phạm nghiêm trọng nghị quyết "Tôn trọng sự độc, toàn vẹn lãnh thổ của một quốc gia độc lập" của Liên Hiệp Quốc. (Của đáng tội, từ khi Mỹ thả bom nguyên tử xuống Nhật thì Mỹ có còn coi ai ra gì đâu, miễn lợi là làm, bất chấp đạo lý). Việc chia cắt này tất nhiên là trái với mong muốn của nhân dân VN vì họ đã phải đấu tranh chống Pháp gần 100 năm mới dành lại được độc lập. Và tất nhiên, có bất công thì có đấu tranh. Những tội ác của Mỹ và Diệm gây ra ở miền Nam đã buộc công luận thế giới lên tiếng (nhưng chúng vẫn làm ngơ). Vì thế, Miền Bắc vừa phải lao động sản xuất, vừa phải chi viện cho miền Nam kháng chiến. (Lưu ý: Miền Nam có chiến trường riêng, có chính phủ và quân đội riêng, Miền Bắc chỉ tiếp viện thêm).

    Cuộc sống người dân Miền Bắc đúng là có thiếu thốn, tất nhiên. Nhưng cuộc sống của họ vẫn vui tươi, yêu đời. Điều này thể hiện ở các thước phim của những nhà quay phim người Nhật, Liên Xô, thậm chí cả Mỹ (vậy mà có một số kẻ ngu ngốc vẫn không chịu thừa nhận). Khó khăn nhất là giai đoạn Mỹ ném bom lần 1 và lần 2 vào miền Bắc. Chúng không chỉ phá càu đường, trường học, bệnh viện mà còn phá cả những cánh đồng sản xuất của ta, phá đê để nhấn chìm chúng ta trong lũ. Thậm chí chúng còn sử dụng vũ khí thiên nhiên (đang thử nghiệm vào lúc đó) để gây thiên tai cho miền Bắc (như tạo mưa trái mùa, gây lụt lội hoặc hạn hán). Điều này Mỹ đã thừa nhận.

    Miền Bắc tuy khó khăn nhưng vẫn đủ sức chi viện cho miền Nam, bạn thấy họ anh hùng và lao động như thế nào rồi đó.

  • vor 1 Jahrzehnt

    hì bạn biết vì sao nc ta lại bị chia thành hai n=miền là miền nam và miền bắc ko,

    bởi vì trước khi thua việt nam và ký hiệp định giơ ne vơ bọn pháp đã ngầm thỏa thuận với mĩ là sẽ để lại miền trong cho mỹ và miền bắc thì chúng trả lại cho ta ,ta thì đòi lấy từ tỉnh quảng trị trở vào và chỉ để lại 6 tỉnh nam bộ mà ngày xưa triều đình nhà nguyễn đã dâng cho pháp ,nhưng bọn mỹ ko chịu ,sau đó chúng bèn nhờ trung quốc làm con bài hòa giải ,TRUNG QUỐC đã nhìn thấy rõ ranh giới giữa miền bắc và mièn nam là con sông hiền lương ,bởi ng miền bắc ko thể lấp sông để sang miền nam và ngc lại,,vì thế đây là ranh giới vĩnh viến (chứ ko phải tạm thời như trong bản hiệp định đã nói )

    vì thế miền bắc sẽ an toàn hơn ,ko bị mỹ đánh chiếm

    lý do nữa khiến trung quốc chọn sông hiền luowng làm ranh giới giữa hai miền nam bắc đó chính là vì :miền bắc nước ta giáp trung quốc ,nếu miền bắc an toàn thì trung quốc cũng an toàn ,vì vậy đây là lựa chọn ddc koi là rất hợp lý ,hihi(đây là tiết lộ của mootj thư kí trung quốc thời bấy h với thư ký của cố thủ tướng phạm văn đồng )

    kó thể nói đời sóng của ng miền bắc đã thay đổi raat nhiều kể từ năm 64 -75 .bởi trong thời gian này d o kó ddg lối lãnh đạo đứng dắn ,sản xuâts theo mô hình hựp tác xã nên kết wa thu hoạch sau mỗi vụ mùa cũng rất khá .trong thời kỳ đó họ sản xuất ko chỉ cho riêng mình mà kòn vì miền nam ruột thịt ,do đó mô hình sản xuất này rất thik hợp vao tời điểm đó, nhưng kể từ sau năm 75 cuộc sống của họ như nào chắc hẳn bạn cũng đã biết rùi :d

    kòn kó kháng nghị hay o thì mình ko bik:d

    Quelle(n): lịch sử đảng
Haben Sie noch Fragen? Jetzt beantworten lassen.